Hình ảnh tượng trưng của con chuột trong ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc và Việt Nam

PHẠM NGỌC HÀM** PGS.TS; Trường  Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: phamngocham.nnvhtq@gmail.com TÓM TẮT: Theo quan niệm của người Trung Quốc và người Việt Nam, chuột là con vật tượng trưng cho một trong mười hai con giáp, đứng đầu trong thập nhị địa chi. Trải qua quá trình tiếp xúc, con người đã phát hiện được những thuộc tính bản chất của chuột và liên hệ với đời sống xã hội. Từ đó, trong tiếng Hán và tiếng Việt, một lớp từ ngữ có chứa tên loài vật này được hình thành với những ý …

Danh hóa và ẩn dụ ngữ pháp từ góc nhìn ứng dụng ngôn ngữ

PHAN VĂN HÒA* – GIÃ THỊ TUYẾT NHUNG*** PGS.TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: hoauni@gmail.com** Trường Trung học Phổ thông Trường Chinh, TP Kontum; Email: Gttnhung3009.tckt@kontum.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết nhằm phân tích và làm rõ các quá trình danh hóa của các lớp từ vựng, các chức năng của danh hóa; qua đó tìm hiểu danh hóa với tư cách là mặt biểu hiện của các loại ẩn dụ ngữ pháp: (1) Ẩn dụ ngữ pháp kinh nghiệm, (2) Ẩn dụ ngữ pháp liên nhân và (3) Ẩn dụ ngữ pháp văn bản. Bài …

Chiến lược lịch sự qua biểu thức tình thái trong diễn ngôn tiếng Anh: hướng tiếp cận khối liệu

TRẦN HỮU PHÚC*PGS.TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: thphuc@ufl.udn.vn TÓM TẮT: Bài viết này gắn kết nghiên cứu hai lĩnh vực tình thái và lịch sự trong diễn ngôn tiếng Anh bằng phương pháp khối liệu. Các khối liệu phát biểu của đại sứ Anh và Mỹ tại Việt Nam được thiết kế nhằm cung cấp dữ liệu cho phân tích so sánh. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về chiến lược lịch sự. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể về tần suất sử dụng các biểu thức …

Tiếp cận liên ngành trong ngôn ngữ học

Nguyễn Văn Khang – GS.TS; Trường Đại học Phenikaa; Email: khang.nguyenvan@phenikaa-uni.edu.vn TÓM TẮT: Ngôn ngữ là của riêng loài người, tồn tại và phát triển trong xã hội loài người. Theo đó, ngôn ngữ tham gia vào mọi hoạt động của đời sống con người. Vì thế, ngôn ngữ không chỉ là mối quan tâm của ngôn ngữ học mà là mối quan tâm của mọi ngành khoa học, từ khoa học xã hội, khoa học nhân văn đến khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ. Nghiên cứu ngôn ngữ ngày nay không chỉ dừng lại ở cách tiếp …

Gặp mặt nhân kỉ niệm 30 năm tạp chí “Ngôn ngữ & Đời sống”  và Trao giải Công trình Ngôn ngữ học ấn tượng 2023

TSKH. Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA tặng hoa chúc mừng Sáng Chủ nhật, ngày 29-9-2024, tại Hội trường ULIS-SUNWAH, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam đã tổ chức buổi Gặp mặt kỉ niệm 30 năm tạp chí “Ngôn ngữ & Đời sống” và Trao giải “Công trình Ngôn ngữ học ấn tượng 2023”. Đây là một sự kiện lớn của Hội Ngôn ngữ học Việt Nam đáng ra phải tổ chức lễ kỉ niệm trọng thể, nhưng Hội đã quyết định chỉ tổ chức “Gặp mặt” với lí do nước ta đã và …

Lễ công bố quyết định thành lập Phân hội Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ thông tin trong Dạy-học Ngôn ngữ (VietCaLL)

Ngày 30/01/2024, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam đã ra quyết định số: 06/QĐ-HNNHVN về việc thành lập Phân hội Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ thông tin trong Dạy-học Ngôn ngữ và quyết định số: 08/QĐ-HNNHVN về việc công nhận danh sách Ban chấp hành Phân hội gồm: 13 người, TS Bảo Khâm (ĐHNN, ĐH Huế) được bầu làm Chủ tịch, 4 phó Chủ tịch gồm: ThS Nguyễn Thị Lan Hường (ĐHNN, ĐHQGHN), PGS.TS Nguyễn Văn Long (ĐHNN, ĐH Đà Nẵng), PGS.TS Phạm Vũ Phi Hổ (Trường ĐH Văn Lang), PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ (Trường ĐH Ngoại ngữ, …