Đặc điểm ngữ dụng của đại từ nhân xưng “anata” trong tiếng Nhật

HOÀNG ANH THI* – HỨA NGỌC TÂN*** PGS.TS; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Cố vấn chuyên môn Trường Đại học Đại Nam; Email: giadinhthi@gmail.com ** Trường Đại học Đại Nam; Email: tanhn@dainam.edu.vn TÓM TẮT:Trong giao tiếp ngôn ngữ, đại từ nhân xưng là bộ phận quan trọng đầu tiên, bởi vì không thể có giao tiếp mà không có xưng hô. Tiếng Nhật có hệ thống xưng hô khá phức tạp, do sự đa dạng về kiểu loại, phong phú về sắc thái biểu cảm. Đó là vì trong …

Vài đặc trưng của tiếng Anh Úc

PHAN VĂN QUẾ** PGS.TS; Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội; Email: phanvanque52@gmail.com TÓM TẮT: Oxtralia (Úc) là một quốc gia nói tiếng Anh bản ngữ (native language) và tiếng Anh Úc luôn được coi là có mối quan hệ chặt chẽ với tiếng Anh-Anh. Tuy vậy, với lịch sử hàng trăm năm được sử dụng ở một quốc gia rộng lớn, đa sắc tộc, tiếng Anh-Úc dần dần hình thành nên một số đặc trưng khác biệt. Bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu một số những đặc trưng đó mà qua chúng tạo nên …

Đặc trưng văn hoá – xã hội biểu thị tốc độ nhanh trong ngữ cố định tiếng Anh và tiếng Việt

HOÀNG TUYẾT MINH** PGS.TS; Trường Đại học Mở Hà Nội; Email: Hoangtuyetminh71@gmail.com TÓM TẮT: Bài báo này làm sáng tỏ các đặc trưng văn hoá – xã hội biểu thị trong ngữ cố định chỉ tốc độ nhanh tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó chỉ ra những điểm tương đồng và dị biệt giữa chúng. Bài báo sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp miêu tả và phương pháp so sánh, đối chiếu để làm rõ các đặc trưng văn hoá – xã hội của các ngữ cố định chỉ tốc độ nhanh trong tiếng Anh và …

Chiến lược lịch sự qua biểu thức tình thái trong diễn ngôn tiếng Anh: hướng tiếp cận khối liệu

TRẦN HỮU PHÚC*PGS.TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: thphuc@ufl.udn.vn TÓM TẮT: Bài viết này gắn kết nghiên cứu hai lĩnh vực tình thái và lịch sự trong diễn ngôn tiếng Anh bằng phương pháp khối liệu. Các khối liệu phát biểu của đại sứ Anh và Mỹ tại Việt Nam được thiết kế nhằm cung cấp dữ liệu cho phân tích so sánh. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về chiến lược lịch sự. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể về tần suất sử dụng các biểu thức …

Lời chào miêu tả hành vi trong tiếng Hàn

HOÀNG THỊ YẾNThS, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 1. Qua kết quả phân tích các loại câu chào của các tác giả Hàn Quốc và Việt Nam[1], chúng ta có thể thấy, những phát ngôn chào xuất hiện ở tiếng Hàn cũng xuất hiện trong tiếng Việt. Ví dụ như: (1) Lời chào hàm ẩn (không có mặt từ chào trong phát ngôn)- ở cấp độ cao, (2) Lời chào có ý nghĩa chúc mừng, lời chào có ý nghĩa động viên, lời chào sử dụng từ xưng hô, lời chào liên quan tới thời tiết, đề cập tới ngoại …

Nghiên cứu phương pháp dịch từ văn hóa trong bản dịch tiếng Anh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của tác giả Bảo Ninh và phản hồi của độc giả

Nguyễn Thị Thu Hướng – TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: ntthhuong@ufl.udn.vnVũ Thị Thùy Linh – Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: Vuthuylinhh3698@gmail.com TÓM TẮT: Trong bài báo nghiên cứu này, người nghiên cứu tập trung so sánh và phân tích các từ văn hóa Việt Nam trong bản gốc và bản dịch tiếng Anh tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” của nhà văn Bảo Ninh thông qua 2 chiến lược dịch thuật chính là ngoại lai hóa (foreignization) và bản địa hóa (domestication) cũng như 4 khía cạnh của từ …