Động từ chỉ tâm trạng trong đờn ca tài tử Nam Bộ

TRẦN THANH VÂN* – HOÀNG THỊ HƯƠNG***TS; Trường Đại học Đồng Tháp; Email: trthanhvan1010@gmail.com** Cao học Ngôn ngữ Việt Nam; Trường Đại học Đồng Tháp; Email: hoangthihuongthptth@gmail.com TÓM TẮT:Động từ là một vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm động từ chỉ tâm trạng trong Đờn ca tài tử Nam Bộ vẫn là một vấn đề mới, đáng lưu tâm. Bài viết của chúng tôi đi vào tìm hiểu Động từ chỉ tâm trạng trong Đờn ca tài tử Nam Bộ với mong muốn chỉ ra những đặc …

Hình ảnh tượng trưng của con chuột trong ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc và Việt Nam

PHẠM NGỌC HÀM** PGS.TS; Trường  Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: phamngocham.nnvhtq@gmail.com TÓM TẮT: Theo quan niệm của người Trung Quốc và người Việt Nam, chuột là con vật tượng trưng cho một trong mười hai con giáp, đứng đầu trong thập nhị địa chi. Trải qua quá trình tiếp xúc, con người đã phát hiện được những thuộc tính bản chất của chuột và liên hệ với đời sống xã hội. Từ đó, trong tiếng Hán và tiếng Việt, một lớp từ ngữ có chứa tên loài vật này được hình thành với những ý …

Hùm ta và hùm Tây

DƯƠNG KỲ ĐỨCTS; Viện Nghiên cứu và Phát triển ngôn ngữ văn hóa Với nhiều người trong chúng ta, có một mãnh thú oai phong như “chúa tể của muôn loài, giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi” và bi tráng trong “những đêm vàng bên bờ suối”, “say mồi đứng uống ánh trăng tan”, khiến ta vừa khiếp sợ lại vừa tôn sùng. Đấy là con hùm. Trong tiếng Việt, có nhiều cách định danh (gọi tên) khác nhau cho con chúa thú này: chúa sơn lâm, cọp, hùm, hổ, kễnh, ông kễnh, khái, ông ba mươi, sơn …